DỰ ÁN THI CÔNG / GIA CỐ MÓNG NHÀ

DỰ ÁN THI CÔNG

DỊCH VỤ XỬ LÝ MÓNG NHÀ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

Nếu bạn đang quan tâm đến dịch vụ xử lý móng nhà trên nền đất yếu thì bài viết sau sẽ giúp bạn có thêm những thông tin hữu ích.

 

1. Vai trò và tầm quan trọng của móng

Móng là bộ phận có vai trò quan trọng nhất trong mỗi công trình xây dựng và càng quan trọng đối với những công trình cần xử lý móng nhà trên nền đất yếu. Vậy móng là gì? Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia, móng là kết cấu kỹ thuật xây dựng nằm dưới cùng của công trình xây dựng như các tòa nhà, cầu, đập nước,… đảm nhiệm chức năng trực tiếp tải trọng của công trình vào nền đất bảo đảm cho công trình chịu được sức ép của trọng lực của từng tầng lầu, đảm bảo sự chắc chắn của công trình. Móng phải được thiết kế và thi công chắc chắn và đảm bảo, không bị lún gây ra nứt hoặc đỗ vỡ công trình xây dựng. Đây là yếu tố quan trọng nhất cần được lưu ý khi xây nhà hoặc các công trình khác vì nó là nơi quyết định cho sự kiên cố, bền vững và là nền tảng nâng đỡ cả công trình.

Tuy nghiên, trên thực tế, không phải khu vực địa chất nào cũng thuận lợi cho việc làm móng. Khi công trình cần được xử lý móng nhà trên nền đất yếu, có địa chất không tốt như ao, hồ, đất mượn, … thì việc thi công trở nên phức tạp và cần chuyên môn cao.

 

2. Cách nhận biết nền đất yếu để xử lý móng nhà trên nền đất yếu.

Nền đất yếu thường là nền đất từ ao, hồ, hay đất ruộng. Đất này thường là khu vực được san lấp để mở rộng diện tích xây dựng nhà ở. Thực tế, chúng ta vẫn thường gọi nó là đất không chân như khu vực Nhà Bè, Quận 7, Bình Tân, Thanh Đa, … Vậy làm thế nào để có thể nhận biết đâu là nền đất yếu để có thể xử lý móng nhà trên nền đất yếu?

- Về định tính: theo kinh nghiệm trong ngành xây dựng, đất yếu là một lại đất mà bản thân nó không có khả năng tiếp thu tải trọng của công trình bên trên như nhà cửa, đường xá hay đê đập, … Tuy nhiên, khái niệm này mang tính chung chung, chưa được chặt chẽ và không có cơ sở khoa học.

- về định lượng: theo định nghĩa thuật học, nền đất yếu là loại đất chịu tải kém, dễ bị phá hoại và biến dạng dưới tác dụng của tải trọng công trình dựa trên những số liệu và tiêu chí cơ lý cụ thể. Khái niệm này có cơ sở khoa học và được thế giới chấp nhận.

Trên thực tế, chúng ta thường gặp nền đất yếu là đất sét yếu, đất bazan hoặc đất đắp, đất cát yếu (cát chảy), đất bùn hay than bùn và đất than bùn. Nhìn chung, những loại đất này tất cả đều phải có những biện pháp xử lý trước khi xây dựng. Và tùy từng loại đất – nguyên nhân làm nền đất trở nên yếu sẽ có lựa chọn móng, phương thức xử lý móng nhà trên nền đất yếu phù hợp.

3. Các loại móng cơ bản

Hiện nay, ngành xây dựng nói chung có 4 loại móng cơ bản. Cụ thể như sau:

3.1. Móng đơn

xử lý móng nhà trên nền đất yếu bằng móng đơn

- là loại móng đỡ bằng cột trụ, đế cột; thường nằm riêng lẻ nhau và có hình dạng là hình vuông, hình chữ nhật…

- thường được sử dụng trong các công trình xây nhà nhỏ, nhà cấp 4, nhà mái lửng hoặc nhà hai tầng.

- chi phí xây dựng và làm móng tương đối thấp.

- đặc biệt, công trình phải được xây dựng trên nền đất tốt, không bị sụt lún, ứ đọng nước.

3.2. Móng cọc khoan nhồi 

xử lý móng nhà trên nền đất yếu bằng móng cọc

- là loại móng được đặt trên các đầu cọc tạo thành các nhóm cọc liên kết với đài và giằng móng tạo thành khối móng vững chắc.

- vật liệu làm móng cọc phong phú.

- thường được dùng nhất trong trường hợp tải trọng công trình khá lớn; xử lý móng nhà trên nền đất yếu.

3.3. Móng băng

xử lý móng nhà trên nền đất yếu bằng móng băng

- là một dải móng được thiết kế chịu lực và nối các điểm cọc của từng móng.

- tùy điều kiện và đặc điểm, móng băng còn được chia thành 2 loại:

+ móng băng 1 phương: được thiết kế theo phương dọc hoặc phương ngang; móng băng 1 phương thường phải to hơn móng băng 2 phương do cả 1 phương đó phải chịu tải toàn bộ trọng lượng của công trình.

+ móng băng 2 phương: được thiết kế theo cả 2 phương ngang và dọc – chịu tải cho cả công trình; loại móng này thường được sử dụng nhiều hơn.

- thường được dùng cho nhà phố, các loại công trình nhà từ 3 tầng trở lên. Nhà cấp 4 thường không cần thiết phải sử dụng.

3.4. Móng bè

xử lý móng nhà trên nền đất yếu bằng móng bè

- là loại móng mềm, chiếm toàn bộ diện tích nền nhà.

- thường được dùng chủ yếu ở nơi có nền đất yếu, vùng hay đọng nước, sức kháng nén yếu, thích hợp khi cần hạn chế chấn động, lún lệch nhiều.

4. Các biện pháp xử lý móng nhà trên nền đất yếu

Với sự đa dạng về loại đất, kết cấu địa chất nhưng nhu cầu định cư và xây nhà của chúng ta luôn tồn tại. Chính vì thế mà việc phải xây nhà trên nền đất yếu là khó tránh khỏi. Vậy đâu là phương pháp tối ưu nhất cho chúng ta. Hãy cùng Xây dựng Kim Thành tìm hiểu những biện pháp xử lý móng nhà trên nền đất yếu hiện nay.

Dù là dùng biện pháp xử lý móng nhà trên nền đất yếu nào thì chúng ta cũng phải đảm bảo tuân theo những nguyên tắc sau:

- Đầu tiên, địa chất tại vị trí xây dựng phải được khảo sát bởi đơn vị thi công, thiết kế nhằm xác định độ sâu nào, lớp đất nào tốt nhất cho việc làm móng.

- Tiếp theo, đơn vị thi công sẽ tính toán và lựa chọn các giải pháp móng cho phù hợp dựa vào kết quả khảo sát địa chất. Như dùng móng đơn, bê tông cốt thép, hay cọc khoan nhồi…

Hiện nay, phổ biến các phương pháp xử lý nền móng trên nền đất yếu như sau:

4.1. Xử lý về kết cấu công trình

Nếu các điều kiện biến dạng không thỏa mãn như lún hoặc lệch quá lớn do nền đất yếu, sức chịu tải bé thì kết cấu công trình sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Cụ thể, nó có thể bị phá hỏng hoàn toàn hoặc cục bộ. Mà nguyên nhân chủ yếu là chúng ta chưa quan tâm đúng mực đến nền đất yếu. Do đó, chúng ta cần quan tâm đến các biện pháp về kết cầu công trình nhằm giảm áp lực tác dụng lên mặt nền hoặc tăng khả năng chịu lực của kết cấu công trình. Cụ thể, chúng ta có thể dùng các biện pháp sau:

- giảm trọng lượng công trình bằng cách dùng vật liệu nhẹ, kết cấu thanh mảnh nhưng vẫn đảm bảo khả năng chịu lực của công trình.

- tăng sự linh hoạt của kết cấu công trình kể cả móng bằng cách phân cắt các bộ phận của công trình hoặc dùng kết cấu tĩnh điện - dùng các khe lún để khử được ứng suất phụ phát sinh trong kết cấu khi xảy ra lún lệch hoặc lún không đều.

- tăng khả năng chiu lực cho kết cấu công trình để chịu được các ứng lực sinh ra do lún lệch và lún không đều thông qua các đai bê tông cốt thép để làm tăng khả năng chịu ứng suất kéo theo chịu uốn, gia cố thêm tại các vị trí dự đoán xuất hiện ứng suất cục bộ lớn.

Với những biện pháp trên sẽ giúp tạo phần kết cấu công trình trở nên vững chắc, khắc phục được vấn đề nền móng yếu khi xây dựng công trình.

4.2. Xử lý về móng

Để xử lý móng khi xây nhà trên nền đất yếu, chúng ta có thê áp dụng các cách sau:

4.2.1. cách 1: thay đổi chiều sâu chôn móng

Đây là cách phổ biến nhất được áp dụng khi xử lý móng nhà trển nền đất yếu. Vậy chiều sâu móng là gì?

Chiều sâu móng là độ sâu từ mặt đất lên đến hố móng. Chúng ta có thể giải quyết sự lún và khả năng chịu tải của nền bằng cách thay đổi chiều sâu móng. Trị số sức chịu tải của nền tăng, ứng suất gây lún cho móng giảm khi tăng chiều sâu chôn móng nên độ lún của móng giảm. Ngoài ra, tăng độ sâu cho móng giúp đặt móng xuống các tầng đất phía dưới chặt và ổn định hơn.

Tuy nhiên, chúng ta nên cân nhắc giữa yếu tố kỹ thuật và kinh tế khi quyết định tăng chiều sâu chôn móng bởi đây là 2 yếu tố trái ngược nhau. Rất khó có thể vừa kinh tế ít mà lại có kỹ thuật tốt được.

4.2.2. cách 2: thay đổi hình dạng và kích thước móng

gia cố móng nhà cũ

Thay đổi kích thước và hình dạng móng có tác dụng thay đổi trực tiếp áp lực tác dụng trên mặt nền, vì vậy cải thiện được điều kiện chịu tải cũng như điều kiện biến dạng của nền.

Áp lực tác dụng lên mặt nền và độ lún công trình giảm khi diện tích đáy móng tăng. Do đó, tùy vào địa chất nơi bạn định xây nhà sẽ quyết định nhà chúng ta sử dụng móng cọc, móng băng hay móng đơn…

Tuy nhiên, biện pháp này không phù hợp khi đất có tính nén lún tăng dần theo chiều sâu.

4.2.3. cách 3: thay đổi loại móng và độ cứng của móng

Tùy vào điều kiện địa chất của công trình mà loại móng và độ cứng của móng sẽ thay đổi cho phù hợp. Đối với các công trình xây dựng, ba loại móng là móng đơn, móng băng, móng bè thường được áp dụng nhất. Do đa dạng về loại móng mà tùy từng trường hợp cụ thể có thể áp dụng loại móng phù hợp. Như trường hợp móng băng được sử dụng nhưng biến dạng vẫn lớn, cần tăng thêm khả năng chịu lực cho móng, khi này độ cứng của móng sẽ được tăng lên. Thực tế, độ cứng của móng bản, móng băng càng lớn thì độ biến dạng càng bé và độ lớn móng sẽ bé.

Ngoài ra, chúng ta còn có thể tăng chiều dày móng, tăng cốt thép dọc chiu lực, tăng độ kết cấu bên trên, bố trí các sườn tăng cường kho móng bản có kích thước lớn để xu ky nen mong trên nền đất yếu.

4.2.4. cách 4: dùng cọc tre và cọc tràm

xử lý móng nhà trên nền đất yếu bằng cọc tre cọc tràm

Đây là cách làm truyền thống, khi công nghệ chưa phát triển để xử lý móng nhà trên nền đất yếu. Cách này chỉ được sử dụng cho các công trình có tải trọng nhỏ.

Để làm tăng khả năng chịu tải và giảm độ lún, chúng ta thường dùng cọc tràm, tre có chiều dài 3-6m. Theo kinh nghiệm thực tiễn, để làm móng cho 1m2 diện tích nhà cần dùng 25 cọc tre hoặc cọc tràm.

Khi điều kiện đất nền và tải trọng không hợp lý, việc sử dụng cọc tre, cọc tràm để làm móng đòi hởi phải chống lún bằng cọc có tiết diện nhỏ.

Đặc biệt, cọc phải được đóng chìm sâu dưới mực nước ngầm thì mới có hiệu quả. Cọc sẽ mất tác dụng và bị mục nếu đóng trên mực nước ngầm.

4.2.5. cách 5: sử dụng loại móng cọc

Khi xử lý móng nhà trên nền đất yếu, loại cọc đầu tiên được suy xét để áp dụng là móng cọc. Do đó, móng cọc được sử dụng ngày càng phổ biến.

Móng cọc thích hợp sử dụng khi xây nhà trên nền đất yếu, có địa hình phức tạp như ao hồ, đất mượn, đất vượt…

Chúng ta cần tính toán chọn sơ bộ số lượng cọc chính xác để tránh gây lãng phí. Số lượng cọc phụ thuộc vào tải trọng truyền vào đầu cột, độ sâu chôn móng.

Máy ép cọc cũng phải được lựa chọn dựa theo nguyên tắc lực ép phải lớn hơn 15% tải trọng động

Tuy nhiên, đối với nhà cấp 4, loại móng cọc được áp dụng khá ít do chi phí ép cọc cao và nền kết cấu không cần thiết.

4.3. Xử lý nền trong việc xử lý móng nhà trên nền đất yếu

Thực tế áp dụng, có nhiều phương pháp xử lý nền được dùng để xử lý móng nhà trên nền đất yếu. Có thể tổng hợp được qua các phương pháp dưới đây:

- Đầu tiên là thay nền. Vì phương pháp này tốn kém chi phí và thời gian cao mà nó ít được sử dụng. Để thực hiện phương pháp này, chúng ta sẽ thay một phần hoặc toàn bộ nền đất yếu trong phạm vi chịu lực của công trình.

- Hai là phương pháp về cơ học. Để xử lý móng nhà trên nền đất yếu thì đây là phương pháp được áp dụng phổ biến nhất. Cụ thể, chúng ta sẽ gia cố nền bằng các tác nhân cơ học như làm chặt bằng cách sử dụng tải trọng tĩnh, sử dụng tải trọng động, cọc chống thấm, lưới nền cơ học và sử dụng thuốc nổ sâu…

- Ba là phương pháp về nhiệt học. Đây là phương pháp độc đáo, có thể kết hợp để sử dụng cùng một số phương pháp khác trong điều kiện có thể. Nguyên lý hoạt động của phương pháp này là sử dụng khí nóng trên 800 độ để làm thay đổi các đặc tính lý hóa của nền đất yếu. Phương pháp này tương đối khả thi và nhanh nhưng nó đòi hỏi một lượng năng lượng khá lớn.

- Cuối cùng là phương pháp về thủy lực. Phương pháp này thường được áp dụng khi xử lý móng nhà trên nền đất yếu như nơi trũng thấp hoặc trên nền ao hồ thường xuyên sử dụng. Các phương pháp về thủy lực được phân thành 2 nhóm chính, một là chủ yếu mang mục địch làm khô đất – cần nhiều thời gian nhưng chi phí thấp; hai là mượn lực nén thủy lực để gia cố đất – thời gian ít nhưng chi phí đáng kể và đòi hỏi cao về công nghệ.

Mỗi cách xử lý móng nhà trên nền đất yếu đều có ưu và nhược đểm khác nhau. Trên đây là những cách tương đối dễ làm và phổ biến trong xây dựng hiện nay. Để có thể hiểu rõ hơn về chúng và xem phương pháp nào phù hơp với mình, bạn có thể liên hệ với Xây dụng Kim Thành chúng tôi để được tư vấn miễn phí.

5. Lưu ý đại kỵ móng nhà cấp 4 trong phong thủy

Theo phong thủy:

- gia đình sẽ gặp may mắn khi nền móng nhà cấp 4 phía trước thấp hơn phía sau và ngược lại.

- đường công danh, lương bổng và địa vị cho các thành viên trong gia đình sẽ khá thuận lợi; tuy nhiên sức khỏe tiêu hóa sẽ không có lợi khi móng nhà nhằm hướng Tây Nam.

- móng nhà hướng Tây Bắc thường không được chọn vì sẽ có cảm giác bị thiếu hụt. Tuy không ảnh hưởng đến vận khí tài chính nhưng lại ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình.

- tuy không ảnh hưởng đến vận khí nhưng không có lợi cho đường con cái nếu móng nhà hướng Đông Nam.

- tuy không gây hại nhiều nhưng ảnh hưởng tiêu hóa nếu móng nhà hướng Đông Bắc.

- sẽ bị hao tài tốn của, phụ nữ trong gia đình không được may mắn nếu móng nhà thi công hình tam giá, nhọn trước rộng sau. Nếu móng nhà hình tam giá nhọn sau, rộng trước thì người trong gia đình dễ mắc bênh nan y…

- sẽ ảnh hưởng không tốt đến vợ con nếu móng nhà nên trái dài hơn bên phải.

Mặc dù tin hay không thì phong thủy kho xây móng cũng không được xem thường. Đồng thời cần chú ý long mạch của đất khi làm móng để tránh bị xâm hại, trường khí, không tốt.

6. Cách xử lý nền móng trên nền đất yếu như ao, hồ, đất mượn

Để xử lý nền móng trên nền đất yếu như ao, hồ, đất mượn… có nhiều phương pháp khác nhau. Tùy từng công trình cụ thể mà có phương pháp áp dụng phù hợp. Hiện nay, trong ngành xây dựng có các phương pháp xử lý nhà trên nền móng yếu như ao, hồ, đất mượn khác nhau, có thể phổ biến nhất các phương pháp sau.

6.1. Xử lý nền móng trên nền đất yếu như ao, hồ, đất mượn… bằng cách thay đổi chiều sâu chôn móng.

xử lý móng nhà trên nền đất yếu bằng cách thay đổi chiều sâu chôn móng

Đây là cách phổ biến nhất được áp dụng khi xử lý nền móng trên nền đất yếu như ao, hồ, đất mượn... Vậy chiều sâu móng là gì?

Chiều sâu móng là độ sâu từ mặt đất lên đến hố móng. Chúng ta có thể giải quyết sự lún và khả năng chịu tải của nền bằng cách thay đổi chiều sâu móng. Trị số sức chịu tải của nền tăng, ứng suất gây lún cho móng giảm khi tăng chiều sâu chôn móng nên độ lún của móng giảm. Ngoài ra, tăng độ sâu cho móng giúp đặt móng xuống các tầng đất phía dưới chặt và ổn định hơn.

Tuy nhiên, chúng ta nên cân nhắc giữa yếu tố kỹ thuật và kinh tế khi quyết định tăng chiều sâu chôn móng bởi đây là 2 yếu tố trái ngược nhau. Rất khó có thể vừa kinh tế ít mà lại có kỹ thuật tốt được.

6.2. Xử lý nền móng trên nền đất yếu như ao, hồ, đất mượn… bằng cách thay đổi hình dạng và kích thước móng

xử lý móng nhà trên nền đất yếu bằng cách thay đổi hình dạng và kích thước móng

Thay đổi kích thước và hình dạng móng có tác dụng thay đổi trực tiếp áp lực tác dụng trên mặt nền, vì vậy cải thiện được điều kiện chịu tải cũng như điều kiện biến dạng của nền.

Áp lực tác dụng lên mặt nền và độ lún công trình giảm khi diện tích đáy móng tăng. Do đó, tùy vào địa chất nơi bạn định xây nhà sẽ quyết định nhà chúng ta sử dụng móng cọc, móng băng hay móng đơn…

Tuy nhiên, biện pháp này không phù hợp khi đất có tính nén lún tăng dần theo chiều sâu.

6.3. Xử lý nền móng trên nền đất yếu như ao, hồ, đất mượn bằng cách thay đổi loại móng và độ cứng móng.

Xử lý nền móng trên nền đất yếu bằng cách thay đổi loại móng và độ cứng móng

Tùy vào điều kiện địa chất của công trình mà loại móng và độ cứng của móng sẽ thay đổi cho phù hợp. Đối với các công trình xây dựng, ba loại móng là móng đơn, móng băng, móng bè thường được áp dụng nhất. Do đa dạng về loại móng mà tùy từng trường hợp cụ thể có thể áp dụng loại móng phù hợp. Như trường hợp móng băng được sử dụng nhưng biến dạng vẫn lớn, cần tăng thêm khả năng chịu lực cho móng, khi này độ cứng của móng sẽ được tăng lên. Thực tế, độ cứng của móng bản, móng băng càng lớn thì độ biến dạng càng bé và độ lớn móng sẽ bé.

Ngoài ra, chúng ta còn có thể tăng chiều dày móng, tăng cốt thép dọc chiu lực, tăng độ kết cấu bên trên, bố trí các sườn tăng cường kho móng bản có kích thước lớn để gia cố móng nhà khi thi công trên nền đất yếu.

6.4. Xử lý nền móng trên nền đất yếu như ao, hồ, đất mượn… bằng cách dùng cọc tre và cọc tràm

Xử lý nền móng trên nền đất yếu bằng cách dùng cọc tre và cọc tràm

Đây là cách làm truyền thống, khi công nghệ chưa phát triển để xử lý nền móng trên nền đất yếu như ao, hồ, đất mượn... Cách này chỉ được sử dụng cho các công trình có tải trọng nhỏ.

Để làm tăng khả năng chịu tải và giảm độ lún, chúng ta thường dùng cọc tràm, tre có chiều dài 3-6m. Theo kinh nghiệm thực tiễn, để làm móng cho 1m2 diện tích nhà cần dùng 25 cọc tre hoặc cọc tràm.

Khi điều kiện đất nền và tải trọng không hợp lý, việc sử dụng cọc tre, cọc tràm để làm móng đòi hởi phải chống lún bằng cọc có tiết diện nhỏ.

Đặc biệt, cọc phải được đóng chìm sâu dưới mực nước ngầm thì mới có hiệu quả. Cọc sẽ mất tác dụng và bị mục nếu đóng trên mực nước ngầm.

Để thi công theo biện pháp này, các cọc phải đảm bảo chất lượng, yêu cầu kỹ thuật nhất định. Cụ thể:

- Tre dùng làm cọc phải thẳng, tươi, đường kính tối thiểu 6cm, không cong vênh quá mức nhất định và già trên 2 năm tuổi.

- Đầu trên của cọc phải cách mắt tre 50mm và vuông góc với trục cọc, đầu dưới được vát nhọn và cách mắt 200mm để làm mũi cọc.

- Tre dùng làm cọc có chiều dài 2-3m

Thi công theo phương pháp này không đòi hỏi cao về kỹ thuật nhưng cũng cần đảm bảo các yêu cầu nhất định:

- Khi đóng cọc, cọc không được nghiêng, phải giữ cho cọc thẳng đứng cả trong quá trình đóng cọc.

- Để tránh bị vỡ đầu cọc trong quá trình đóng, phần đầu cọc cần được lót tấm đệm.

- Để tránh tình trạng các cọc bị nghiêng, chỉ đóng 1 cọc 1 lần, không cùng lúc đóng nhiều cọc.

- Nếu đầu cọc bị vỡ sau khi đóng xong thì cắt bỏ phần đầu cọc đó đi. Trường hợp đầu cọc trên mực nước ngầm thì cũng cần cắt bỏ phần trên mực nước đó đi để tránh tình trạng mối mọt trong quá trình sử dụng.

- Các cọc phải phân bố đều trên diện tích thi công móng

- Cần đảm bảo chiều dài theo bảng thiết kế trong quá trình cắt đầu cọc để tránh tình trạng cọc không đảm bảo được sức chịu tải trên nền móng.

- Nên đóng cọc từ ngoài vào trong và đi theo đường xoáy ốc

6.5. Xử lý nền móng trên nền đất yếu như ao, hồ, đất mượn… bằng cách sử dụng móng cọc

 

Xử lý nền móng trên nền đất yếu bằng cách sử dụng móng cọc

 

Phương án sử dụng móng cọc khi xử lý nền móng trên nền đất yếu như ao, hồ, đất mượn… là thường đươc ưu tiên nhất. Vì phương án thi công này là một trong những các thi công được cho là an toàn. Loại móng cọc thường được dùng trong trường hợp công trình thi công trên đất có địa hình phức tạp.

Để xử lý nền móng trên nền đất yếu như ao, hồ đất mượn… bằng phương án móng cọc này cần thực hiện theo các bước sau:

Bước 1. Chuẩn bị mặt bằng thi công

- Đường đi từ chỗ xếp cọc đến chỗ ép cọc bê tông phải bằng phằng, không ghồ ghề, lồi, lõm; khu vực xếp cọc phải nằm ngoài khu vuẹc ép cọc bê tông

- Để tiện lợi cho việc cân chỉnh khi thi công cọc cần vạch sẵn đường tâm

- Yếu cầu kỹ thuật phải được đảm bảo cho từng cây cọc

- Các báo cáo kỹ thuật cảu công tác khảo sát đại chất,… phải được chuẩn bị đầy đủ

- Định vị và giác móng công trình

Bước 2. Trình tự thi công biện pháp ép cọc bê tông cốt thép

- Đầu tiên là ép đoạn cọc đầu tiên. Độ thẳng đứng của đoạn cọc đầu tiên phải được đảm bảo vì nó ảnh hưởng đến độ thẳng đứng của toàn bộ cọc. Khi phát hiện có nghiêng phải dừng lại ngay để chỉnh sửa.

- Tiếp theo là tiến hành ép cọc đến độ sâu thiết kế. Trục của đoạn cọc được nối phải trùng với phương nén; bề mặt bê tông tiếp xúc nhau ở 2 đầu cọc phải khít; kích thước đường hàn so với thiết kế phải được đảm bảo…

- Kế đến là ép âm cọc.

- Sau khi éo xong 1 cọc, tiếp tục éo cọc ở vị trí tiếp theo, sau khi ép xong 1 móng, di chuyển khung éo đến móng thứ 2.

 

Sau khi ép cọc xong phải đảm bảo: chiều dài cọc được ép sâu trong lòng đất nhỏ hơn chiều dài ngắn nhất do thiết kế quy định. Trong trường hợp gặp di vật khi ép cọc khiến cọc éo bị dang dở phải nhổ cọc lên ép lại hoặc ép lại cọc mới do thiết kế chỉ định.

Bước 3. Gia công cốt thép

- Cốt thép phải được sửa thẳng và đánh gỉ trước khi sử dụng

- Phải cắt và uống cốt thép theo yêu cầu của bảng thiết kế

- Trong trường hợp chiều cài cốt thép không đủ thì phải dùng biện pháp nối cốt thép. Khi thực hiện công đoạn nối thép phải tuân thủ theo các quy tắc nhất định cho từng loại thép.

Bước 4. Lắp dựng cốt pha

Trong quá trình thi công hoàn chỉnh phần móng cọc, phải đáp ứng các điều kiện kỹ thuật sau:

- Phần móng cọc phải đạt độ dày cần thiêt, vững chắc, đảm bảo chiu được tải trọng của bê tông cốt thép và cả công trình sau khi thi công.

- Quá trình đổ bê tông và đầm lên bê tông không để bị chảy nước. Vì vậy ván khuôn luôn phải đóng kín

- Ván khuôn phải có hình dạng và kích thước đúng chuẩn.

- Cây chống phải đảm bảo mật độ được tính toán cụ thể, đảm bảo về cả chất lượng lẫn quy cách. Ngoài ra, chân cây chống cũng phải được cố định chắc chắn, tránh xê dịch trong quá trình thi công.

- Có thể lót bạt để tránh việc mất nước xi măng ở sàn khuôn.

- Cần chú ý đến khả năng chịu lực của gỗ ván và đà giáo khi thi công.

- Độ cao phải được xác định chuẩn ở tim móng và cổ cột.

Bước 5. Đổ bê tông móng

Bước này gồm 2 giai đoạn là đổ bê tông phần lót móng và đổ bê tông phần móng.

Đối với bê tông phần lót móng, nó có nhiệm vụ làm sạch đáy bê tông móng; phần bê tông lót móng này phải đặc và chắc, chịu được tác động của môi trường xung quanh như dòng chảy, nước ngầm, công trình bên cạnh… Phần bê tông lót móng này thường có độ dày khoảng 10 cm.

Đối với đổ bê tông phần móng, công đoạn này nên đổ bê công ở phần có vị trí xa trước, vị trí gần sau. Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra ván khuôn, cốt thép, hệ thống sàn, đảm bảo mọi thứ đã được làm sạch và sửa chữa các khuyết điểm nếu phát hiện. Nên tưới nước vào ván, khuôn và cả hệ thống sàn trước khi đổ bê tông để tránh tình trạng xi măng bị hút nước.

7. Công ty xử lý móng nhà trên nền đất yếu

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG KIM THÀNH  chúng tôi đã hoạt động nhiều năm về ngành xây dựng và ĐẶC BIỆT chuyên môn chính là chuyên Xử lý nhà nghiêng - Nâng nhà lên cao - Xử lý móng nhà trên nền đất yếu - Gia cố móng nhà nhằm khắc phục một ngôi nhà bị xảy ra sự cố lún nghiêng. Trước hết chúng ta cần phải đưa ra phương án chính xác, cụ thể để cho ngôi nhà không gây ra chấn động mạnh ảnh hưởng đến kết cấu và các ngôi nhà xung quanh. Sau đó áp dụng nhiều biện pháp chuyên môn nghiệp vụ khác.

Trước khi muốn xử lý móng nhà trên nền đất yếu chúng tôi sẽ có bản vẽ chi tiết cho các bạn đi kiểm định để phương án có được thông qua phê duyệt. Đó mới là điều quan trọng nhất mà các bạn cần quan tâm. 

Phương châm của KIM THÀNH chúng tôi: "Đỉnh Cao Chất Lượng - Giá Cả Hợp Lý - Biện pháp thi công an toàn nhất"

Kim Thành chúng tôi hy vọng có thể xử lý móng nhà trên nền đất yếu cho các bạn để NHÀ sẽ trở thành MÁI ẤM đúng nghĩa cho mỗi người.             

 

8. Kinh nghiệm xử lý móng nhà trên nền đất yếu

Việc chọn loại móng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó điều kiện nền và tải trọng là quan trọng nhất.

Điều kiện nền tốt thì việc lựa chọn móng nhà sẽ vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần xem xét nhu cầu xây dựng, trọng tải nhà và lựa chon loại móng nhà phù hợp. Tuy nhiên khi xử lý móng nhà trên nền đất yếu thì việc đảm bảo nhu cầu xây dựng và nâng đỡ được trọng tải căn nhà là vô cùng khó khăn nên việc lựa chọn một loại móng nhà là vô cùng quan trọng.

Tải trọng nhà: Tùy vào từng mẫu nhà, chủ yếu là chiều cao nhà, chiều cao từng tầng, trọng tải của các vật liệu xây dựng,… mà chúng ta sẽ sử dụng những loại móng nhà khác nhau.

Điều kiện nền: Trước khi xây nhà thường sẽ tiến hành khảo sát địa chất tại địa điểm thi công để tránh tối đa các vấn đề xấu có thể xảy ra trong tương lai do sụt lún công trình, giúp đề ra phương án xây dựng nền móng hiệu quả tiết kiệm được chi phí xây dựng.

Đối với xử lý móng nhà trên nền đất yếu bạn có thể sử dụng loại móng nhà như móng cọc, móng bè.

Móng bè: Được cấu tạo bằng các vật liệu chủ yếu là bê tông và bê tông cốt thép, thường sử dụng ở vùng động nước, đất yếu, dể bị sụt lún, Chi phí để xây móng nhà loại này sẽ khá cao.

Móng cọc: Tùy theo mức độ yếu của nền nhà thì sẽ lựa chọn những vật liệu cọc khác nhau

- Cọc đá và cọc cát đầm chặt: Thường được sử dụng ở những vùng đất dể bị sụt lún, đất mềm

- Cọc cát xi măng (bê tông): là cách được sử dụng nhiều nhất hiện nay để gia cố móng trên nền đất yếu.

- Cọc đất vôi và đất xi măng: Được sử dụng để gia cố sâu nền đất yếu giúp gia cường nền và giúp thoát nước tốt, được sử dụng khi nền đất đó có nhiều mạch nước ngầm, vùng đất ẩm thấp, nước động.

- Cọc tre và cọc tram: Thường được sử dụng cho xây nhà nhỏ, nhà cấp bốn trên nền đất yếu.

 

 

 

 

 

 

 

+ CÁC BÀI KHÁC:
  • NÂNG NHÀ LÊN CAO
    CTY KIM THÀNH nâng nhà lên cao 1m ở địa chỉ số 11 đường đinh thị thi, phường hiệp bình phước, quận thủ đức, tphcm. Chủ đầu tư là: Ông PHI LONG
  • XỬ LÝ NHÀ NGHIÊNG
    Cty xây dựng Kim Thành đã xử lý xong toà nhà cao 7 tầng tại địa chỉ số 413 đường lê văn việt, phường tăng nhơn phú A, quận 9, tphcm. Chủ đầu tư là ÔNG ĐỔ VĂN HOÀ
ĐĂNG KÝ MIỄN PHÍ ĐĂNG KÝ NHẬN CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MÃI

CÔNG TRÌNH KHÁC

© Copyright 2019. Công ty TNHH Xây dựng KIM THANH Design by HPTVietnam.net
Gọi điệnGọi điện
Nhắn tin Nhắn tin
Chỉ đườngChỉ đường
Hotline: 0913 188 778